22 Nov 2012

Install Win7 from HDD




Bạn cần chuẩn bị một bản cài đặt Windows 7 (định dạng ISO), có thể dễ dàng download được trên Internet. Và được lưu trữ theo đường dẫn khác với ổ đĩa để cài đặt hệ điều hành, ví dụ D:win7. Ngoài ra, máy tính cũng phải được cài đặt sẵn phần mềm giải nén như Winrar.


Các bước cài đặt Windows 7 và 8 bằng ổ cứng:
0-jpg-1353491901_500x0.jpg
Bấm chuột phải vào file ISO, giải nén file bằng cách chọn "Extract here".
0a-jpg-1353491901_500x0.jpg
Khởi động lại máy tính và nhấn phím f8 khi máy vừa khởi động, di chuyển vệt sáng chọn dòng "Repair your computer", nhấn phím Enter.
1-jpg-1353491901_500x0.png
Chọn kiểu dữ liệu nhập cho bàn phím. Chọn "Next".
2-jpg-1353491901_500x0.png
Chọn tài khoản quản trị bạn đang sử dụng và nhập password. Bấm "OK" để tiếp tục.
3-jpg-1353491902_500x0.png
Chọn "Command Prompt".
4-jpg-1353491902_500x0.png
Nhập theo thứ tự các lệnh sau:
d:, nhấn Enter
cd win7, nhấn Enter
setup.exe, nhấn Enter.
5-jpg-1353491533-1353491902_500x0.jpg
Chọn "Next" hai lần và nhấn "Install" để bắt đầu quá trình cài đặt.
6-jpg-1353491533-1353491902_500x0.jpg
Tích vào ô "Accept" và chọn "Next".
7-jpg-1353491533-1353491902_500x0.jpg
Tại cửa sổ tuỳ chọn phân vùng cài đặt Windows 7, các bạn chọn phân vùng C sau đó chọn "Next"Quá trình cài đặt sẽ tự động chạy và cuối cùng bạn chỉ cần hoàn thiện một số thông tin khai báo thông thường là xong. Cách làm này áp dụng tương tự với khi bạn muốn thay đổi từ Windows 7 sang Windows 8.

Butter - Sugar - Egg - Powder

Butter - Sugar - Egg - Powder

Cream Brulle

Vật liệu:
-3 lòng đỏ trứng gà
-50g đường
-330g whipping cream (Anchor)

Cách làm:
-Quậy lòng đỏ với đường cho tan sau đó đổ vào ray để ray
-Cho cream vào quậy đều
-Đổ ra chum và nướng cách thủy (lửa trên và dưới) ở 120 độ C, trong 30-35'
-Sau khi nuớng cho chum vào tủ lạnh để nguội
-Cho lớp đường mỏng trên mặt bánh rồi dùng đèn khè cho đừong tan thành caramel
-Trang trí bằng quả dâu hoặc phúc bồn tử

Apple Cake

Vật liệu:
-5 trái táo
-140g dầu ăn
-140g sữa tươi
-3 trứng gà
-250g đường
-100 bơ
-280g bột SPB
-20g bột nổi
-10g bột quế
-1 ít muối

Cách làm:
Lớp nhân táo:
-1,5 trái táo xắc lát mỏng ngâm nước đá và chanh
-Vớt rổ để ráo

Lớp táo trên:
-3.5 trái táo xắc hột lựu, ngâm nuớc đá và chanh
-Vớt rổ để ráo
-Xào táo này với bơ và 75g đường + bột quế + nho khô cho tới khi nào táo xăng lại

-Ray bột với muối
-Đánh trứng và đường còn lại cho nổi sau đó trộn bằng tay thật nhanh với bột với muối và dầu và sữa tươi
-Đổ táo xắc lát vào trộn đều rồi đổ vào khuôn đã thoa bơ
-Nướng lửa trên và dưới ở 180 độ C trong khoảng 35'

17 Nov 2012

Almond Tulip

Vật liệu:
-200g lòng trắng trứng
-210g đường
-125g bột
-130 bột hạnh nhân
-150 bơ lạt (Anchor)
-100g hạnh nhân lát

Cách làm:
1. Bật lò nướng lửa trên và dưới ở nhiệt độ 180 độ C truớc khoảng 10'
2. Melt cách thủy cho chảy bơ
3. Trộn bột chung với đường, quậy đều
3. Cho bột hạnh nhân vào trộn chung
4. Cho lòng trắng vào trộn
5. Cho bơ đã tan chảy vào trộn cho thật đều
6. Múc 1 muỗng canh hỗn hợp và trát hình tròn trên khay bánh đã lót giấy
7. Cho hạnh nhân lát vào trên bánh đã trát
8. Cho vào lò nướng ở 180 độ C khoàng 10 phút
9. Lấy bánh ra và đặt vào khuôn hình hoa tulip
10. Để bánh nguội vào xếp vào hộp bảo quản.

Butter Cookie

Vật liệu:
-300g bơ lạt (Anchor)
-200g đường xay
-1trứng gà
-70g lòng trắng trứng
-1.5g muối Thái
-470g bột mì nổi (raisin flour)
-100g nho khô
-một ít lòng trắng trứng gà (để nhúng nho khô)

Cách làm
1. Bật lò cho nóng trước khoảng 10', lửa trên và dưới ở nhiệt độ 180 độ C
2. Ray bột mì và muối Thái
3. Ray đường xay
4. Cho bơ đánh với đường xay cho tới khi vừa mềm và mịn
5. Cho trứng và lòng trắng trứng vào đánh
6. Cho bột và muối Thái đã ray vào đánh chung
7. Cho hỗn hợp vào túi để nặn bánh
8. Nhúng nho khô vào lòng trắng và cho vào giữa bánh để làm nhân
9. Nướng ở 180 độ C trong khoảng 12-15'
10. Khi bánh chín để thật nguội và cho vào hộp kín trữ được khoảng 2 tuần

31 Oct 2012

Cool Subnetting Tricks with VLSM

A few months back, I showed you how to organize your network into smaller subnets. My post covered the details of the concept of subnetting. So if you missed that article, I would suggest taking a look at it to make sure you understand VLSM and this article in its entirety. For now, I will assume that you are already familiar with subnetting and know how to divide a network into smaller subnets.
In today’s article, we’ll subnet an already subnetted network into multiple subnets with variable subnet masks and then allocate them within our sample network.
Variable Length Subnet Mask (VLSM) is a key technology on large scalable networks. Mastering the concept of VLSM is not an easy task, but it’s well worth it. The importance of VLSM and its beneficial contribution to networking design is unquestionable. At the end of this article you will be able to understand the benefits of VLSM and describe the process of calculating VLSMs. I will use a real world example to help you understand the whole process and its beneficial effects.

Benefits of VLSM

VLSM provides the ability to subnet an already subnetted network address. The benefits that arise from this behavior include:
Efficient use of IP addresses: IP addresses are allocated according to the host space requirement of each subnet.
IP addresses are not wasted; for example, a Class C network of 192.168.10.0 and a mask of 255.255.255.224 (/27) allows you to have eight subnets, each with 32 IP addresses (30 of which could be assigned to devices). What if we had a few WAN links in our network (WAN links need only one IP address on each side, hence a total of two IP addresses per WAN link are needed).
Without VLSM that would be impossible. With VLSM we can subnet one of the subnets, 192.168.10.32, into smaller subnets with a mask of 255.255.255.252 (/30). This way we end up with eight subnets with only two available hosts each that we could use on the WAN links.
The /30 subnets created are: 192.168.10.32/30, 192.168.10.36/30, 192.168.10.40/30, 192.168.10.44/30, 192.168.10.48/30, 192.168.10.52/30, 192.168.10.56/30 192.168.10.60/30.
Support for better route summarization: VLSM supports hierarchical addressing design therefore, it can effectively support route aggregation, also called route summarization.
The latter can successfully reduce the number of routes in a routing table by representing a range of network subnets in a single summary address. For example subnets 192.168.10.0/24, 192.168.11.0/24 and 192.168.12.0/24 could all be summarized into 192.168.8.0/21.

Address Waste Without VLSM

The following diagram shows a sample internetwork which uses a network C address 192.168.10.0 (/24) subnetted into 8 equal size subnets (32 available IP addresses each) to be allocated to the various portions of the network.
This specific network consists of 3 WAN links that are allocated a subnet address range each from the pool of available subnets. Obviously 30 IP address are wasted (28 host addresses) since they are never going to be used on the WAN links.
Variable Length Subnet Mask - 1

Implementing VLSM

In order to be able to implement VLSMs in a quick and efficient way, you need to understand and memorize the IP address blocks and available hosts for various subnet masks.
Create a small table with all of this information and use it to create your VLSM network. The following table shows the block sizes used for subnetting a Class C subnet.
Variable Length Subnet Mask - 2
Having this table in front of you is very helpful. For example, if you have a subnet with 28 hosts then you can easily see from the table that you will need a block size of 32. For a subnet of 40 hosts you will need a block size of 64.

Example: Create a VLSM Network

Let us use the sample network provided above to implement VLSM. According to the number of hosts in each subnet, identify the addressing blocks required. You should end up with the following VLSM table for this Class C network 192.168.10.0/24.
Variable Length Subnet Mask - 3
Take a deep breath … we’re almost done. We have identified the necessary block sizes for our sample network.
The final step is to allocate the actual subnets to our design and construct our VLSM network. We will take into account that subnet-zero can be used in our network design, therefore the following solution will really allow us to save unnecessary addressing waste:
Variable Length Subnet Mask - 4
With VLSM we have occupied 140 addresses. Nearly half of the address space of the Class C network is saved. The address space that remains unused is available for any future expansion.
Isn’t that amazing? We have reserved a great amount of addresses for future use. Our sample network diagram is finalized as shown on the following diagram:
Variable Length Subnet Mask - 5

Final Thoughts

Variable Length Subnet Mask is an extremely important chapter in Network Design. Honestly, if you want to design and implement scalable and efficient networks, you should definitely learn how to design and implement VLSM.
It’s not that difficult once you understand the process of block sizes and the way to allocate them within your design. Don’t forget that VLSM relates directly to the subnetting process, therefore mastering the subnetting process is a prerequisite for effectively implementing VLSM. And feel free to go through my subnetting articles a couple of times to get a hang of the whole process.

By
http://www.trainsignal.com/blog/cisco-ccna-vlsm

Total Pageviews