4 Mar 2014
List Naming Contexts
ntdsutil
ntdsutil: roles
fsmo maintenance: ?
fsmo maintenance: select opreation target
select operation target: Connections
server connections: connect to domain XXX.local
--Binding to \\dc-server.XXX.local..
--Connected to \\dc-server.XXX.local using credentials....
server connections: quit
select operation target: list naming contexts
1 Feb 2014
Đảo lốp xe
Kỹ thuật đảo lốp xe
Đảo lốp xe là một trong những hoạt động bảo dưỡng quan trọng bởi nó có thể tăng tuổi thọ lốp, bảo đảm an toàn khi lái. Thông thường, quá trình đảo lốp có thể thực hiện theo phương pháp đổi chéo, đổi thẳng hoặc đổi ngang, tùy thuộc từng kiểu dẫn động.
Nguyên nhân phải đảo lốp định kỳ là do lốp trước và lốp sau bị mài mòn với tốc độ khác nhau. Thông thường, khi đánh tay lái, ma sát sẽ khiến lốp trước mòn nhanh hơn. Đối với xe có động cơ đặt trước, lốp trước chịu 60% trọng tải chiếc xe và đóng vai trò là điểm đặt công suất máy, bất kể chiếc xe đó dẫn động cầu trước hay cầu sau. Hơn nữa, bánh trước phải chịu 80% lực phanh nên lốp trước mòn nhanh hơn lốp sau. Thông thường, thứ tự mòn đối với xe tay lái thuận nhiều nhất ở lốp trước bên phải, đến lốp trước bên trái, lốp sau bên phải và cuối cùng là lốp sau bên trái.
Các kiểu đảo lốp với xe không có lốp dự phòng. (Ảnh: Tirerack) |
Vì vậy, các lốp phải được thay đổi vị trí cho nhau từ trước ra sau theo nguyên lý lốp mòn nhiều nhất thay cho lốp mòn ít nhất. Đảo lốp nên thực hiện vài lần trong vòng đời của lốp theo quy trình của nhà sản xuất nhằm cân bằng mức độ mòn và tăng tối đa tuổi. Tuy nhiên, nếu không có hướng dẫn sử dụng, đảo lốp có thể áp dụng theo các cách tuỳ thuộc hệ dẫn động của xe. Đối với xe dẫn động cầu trước, thứ tự đảo tuân theo lốp sau phải ra trước trái, lốp sau trái ra trước phải, lốp trước trái ra sau trái, trước phải ra sau phải (hình A). Ngoài ra, xe dẫn động cầu trước có thể đổi lốp theo kiểu chéo toàn bộ (hình B).
Kỹ thuật đảo lốp với xe có bánh dự phòng. (Ảnh: Tirerack) |
Trong trường hợp xe có bánh dự phòng, nó sẽ thay cho bánh nào mòn nhiều nhất và bánh được thay sẽ thành bánh dự phòng. Đối với xe dẫn động cầu trước, bánh dự phòng thay cho bánh trước bên phải nhưng lắp vào bánh sau bên phải, còn bánh sau bên phải lên bánh trước bên trái, bánh trước bên trái xuống bánh sau trái, bánh sau bên trái sẽ lên bánh trước phải (hình A). Đối với xe dẫn động cầu sau, bánh dự phòng được thay cho bánh trước bên trái và tuân theo thứ tự của hình C.
Thời gian đảo lốp phụ thuộc nhiều vào chủng loại và hướng dẫn của nhà sản xuất, tuy nhiên, hầu hết các hãng khuyên cáo nên đảo lốp định kỳ trong khoảng 8.000-10.000 km.
Kỹ thuật đảo lốp xe
Đảo lốp xe là một trong những hoạt động bảo dưỡng quan trọng bởi nó có thể tăng tuổi thọ lốp, bảo đảm an toàn khi lái. Thông thường, quá trình đảo lốp có thể thực hiện theo phương pháp đổi chéo, đổi thẳng hoặc đổi ngang, tùy thuộc từng kiểu dẫn động.
Nguyên nhân phải đảo lốp định kỳ là do lốp trước và lốp sau bị mài mòn với tốc độ khác nhau. Thông thường, khi đánh tay lái, ma sát sẽ khiến lốp trước mòn nhanh hơn. Đối với xe có động cơ đặt trước, lốp trước chịu 60% trọng tải chiếc xe và đóng vai trò là điểm đặt công suất máy, bất kể chiếc xe đó dẫn động cầu trước hay cầu sau. Hơn nữa, bánh trước phải chịu 80% lực phanh nên lốp trước mòn nhanh hơn lốp sau. Thông thường, thứ tự mòn đối với xe tay lái thuận nhiều nhất ở lốp trước bên phải, đến lốp trước bên trái, lốp sau bên phải và cuối cùng là lốp sau bên trái.
Các kiểu đảo lốp với xe không có lốp dự phòng. (Ảnh: Tirerack) |
Vì vậy, các lốp phải được thay đổi vị trí cho nhau từ trước ra sau theo nguyên lý lốp mòn nhiều nhất thay cho lốp mòn ít nhất. Đảo lốp nên thực hiện vài lần trong vòng đời của lốp theo quy trình của nhà sản xuất nhằm cân bằng mức độ mòn và tăng tối đa tuổi. Tuy nhiên, nếu không có hướng dẫn sử dụng, đảo lốp có thể áp dụng theo các cách tuỳ thuộc hệ dẫn động của xe. Đối với xe dẫn động cầu trước, thứ tự đảo tuân theo lốp sau phải ra trước trái, lốp sau trái ra trước phải, lốp trước trái ra sau trái, trước phải ra sau phải (hình A). Ngoài ra, xe dẫn động cầu trước có thể đổi lốp theo kiểu chéo toàn bộ (hình B).
Kỹ thuật đảo lốp với xe có bánh dự phòng. (Ảnh: Tirerack) |
Trong trường hợp xe có bánh dự phòng, nó sẽ thay cho bánh nào mòn nhiều nhất và bánh được thay sẽ thành bánh dự phòng. Đối với xe dẫn động cầu trước, bánh dự phòng thay cho bánh trước bên phải nhưng lắp vào bánh sau bên phải, còn bánh sau bên phải lên bánh trước bên trái, bánh trước bên trái xuống bánh sau trái, bánh sau bên trái sẽ lên bánh trước phải (hình A). Đối với xe dẫn động cầu sau, bánh dự phòng được thay cho bánh trước bên trái và tuân theo thứ tự của hình C.
Thời gian đảo lốp phụ thuộc nhiều vào chủng loại và hướng dẫn của nhà sản xuất, tuy nhiên, hầu hết các hãng khuyên cáo nên đảo lốp định kỳ trong khoảng 8.000-10.000 km.
Kỹ thuật đảo lốp xe
Đảo lốp xe là một trong những hoạt động bảo dưỡng quan trọng bởi nó có thể tăng tuổi thọ lốp, bảo đảm an toàn khi lái. Thông thường, quá trình đảo lốp có thể thực hiện theo phương pháp đổi chéo, đổi thẳng hoặc đổi ngang, tùy thuộc từng kiểu dẫn động.
Nguyên nhân phải đảo lốp định kỳ là do lốp trước và lốp sau bị mài mòn với tốc độ khác nhau. Thông thường, khi đánh tay lái, ma sát sẽ khiến lốp trước mòn nhanh hơn. Đối với xe có động cơ đặt trước, lốp trước chịu 60% trọng tải chiếc xe và đóng vai trò là điểm đặt công suất máy, bất kể chiếc xe đó dẫn động cầu trước hay cầu sau. Hơn nữa, bánh trước phải chịu 80% lực phanh nên lốp trước mòn nhanh hơn lốp sau. Thông thường, thứ tự mòn đối với xe tay lái thuận nhiều nhất ở lốp trước bên phải, đến lốp trước bên trái, lốp sau bên phải và cuối cùng là lốp sau bên trái.
Các kiểu đảo lốp với xe không có lốp dự phòng. (Ảnh: Tirerack) |
Vì vậy, các lốp phải được thay đổi vị trí cho nhau từ trước ra sau theo nguyên lý lốp mòn nhiều nhất thay cho lốp mòn ít nhất. Đảo lốp nên thực hiện vài lần trong vòng đời của lốp theo quy trình của nhà sản xuất nhằm cân bằng mức độ mòn và tăng tối đa tuổi. Tuy nhiên, nếu không có hướng dẫn sử dụng, đảo lốp có thể áp dụng theo các cách tuỳ thuộc hệ dẫn động của xe. Đối với xe dẫn động cầu trước, thứ tự đảo tuân theo lốp sau phải ra trước trái, lốp sau trái ra trước phải, lốp trước trái ra sau trái, trước phải ra sau phải (hình A). Ngoài ra, xe dẫn động cầu trước có thể đổi lốp theo kiểu chéo toàn bộ (hình B).
Kỹ thuật đảo lốp với xe có bánh dự phòng. (Ảnh: Tirerack) |
Trong trường hợp xe có bánh dự phòng, nó sẽ thay cho bánh nào mòn nhiều nhất và bánh được thay sẽ thành bánh dự phòng. Đối với xe dẫn động cầu trước, bánh dự phòng thay cho bánh trước bên phải nhưng lắp vào bánh sau bên phải, còn bánh sau bên phải lên bánh trước bên trái, bánh trước bên trái xuống bánh sau trái, bánh sau bên trái sẽ lên bánh trước phải (hình A). Đối với xe dẫn động cầu sau, bánh dự phòng được thay cho bánh trước bên trái và tuân theo thứ tự của hình C.
Thời gian đảo lốp phụ thuộc nhiều vào chủng loại và hướng dẫn của nhà sản xuất, tuy nhiên, hầu hết các hãng khuyên cáo nên đảo lốp định kỳ trong khoảng 8.000-10.000 km.
http://vnexpress.net/tin-tuc/oto-xe-may/tu-van/ky-thuat-dao-lop-xe-2070418.html
Subscribe to:
Posts (Atom)